Bài thi lý thuyết hạng D1 bao gồm 45 câu hỏi trắc nghiệm được chọn ngẫu nhiên từ bộ đề 600 câu hỏi do Bộ Giao thông Vận tải ban hành. Các câu hỏi thuộc các chủ đề như quy tắc giao thông, nghiệp vụ vận tải, đạo đức người lái xe, kỹ thuật lái xe, và cấu tạo, sửa chữa xe. Để vượt qua phần thi này, học viên phải trả lời đúng ít nhất 41/45 câu hỏi trong thời gian quy định là 26 phút.
Họ và tên:
Hạng D1 - Đề Ngẫu nhiên
Câu hỏi 1:
Trong trường hợp đặc biệt, để được lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng với thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới bạn phải đảm bảo yêu cầu nào dưới đây?
1. Phải đảm bảo phụ tùng do đúng nhà sản xuất đó cung cấp. 2. Phải được chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền. 3. Phải là xe đăng ký và hoạt động tại các khu vực có địa hình phức tạp.
Câu hỏi 2:
Việc sản xuất, mua bán, sử dụng biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng được quy định như thế nào trong Luật Giao thông đường bộ?
1. Được phép sản xuất, sử dụng khi bị mất biển số. 2. Được phép mua bán, sử dụng khi bị mất biển số. 3. Nghiêm cấm sản xuất, mua bán, sử dụng trái phép.
Câu hỏi 3:
Hành vi sử dụng xe mô tô để kéo, đẩy xe mô tô khác bị hết xăng đến trạm mua xăng có được phép hay không?
1. Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng. 2. Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông. 3. Không được phép.
Câu hỏi 4:
Người có GPLX hạng C1 được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
1. Xe ô tô tải có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 7.500 kg. 2. Xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 7.500 kg. 2. Xe ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 3.500 kg đến 7.500 kg. 2. Cả ý 1 và ý 2.
Câu hỏi 5:
Người có GPLX hạng C được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
1. Xe ô tô tải có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 7.500 kg. 2. Xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 7.500 kg. 2. Xe ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 3.500 kg đến 7.500 kg. 2. Cả ý 1 và ý 2.
Câu hỏi 6:
Khi đi tới đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, có hiệu lệnh của nhân viên gác chắn, đèn đỏ sáng nhấp nháy, chuông kêu, chắn đường bộ đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông?
1. Dừng lại về bên phải đường của mình, trước vạch dừng xe. 2. Dừng lại về bên trái đường của mình, trước vạch dừng xe. 2. Dừng lại giữa đường của mình, trước vạch dừng xe.
Câu hỏi 7:
Việc nối giữa xe kéo với xe được kéo trong trường hợp hệ thống hãm của xe được kéo không còn hiệu lực thì phải dùng cách nào?
1. Dùng dây cáp có độ dài 10 mét. 2. Dùng dây cáp có độ dài 5 mét. 3. Dùng thanh nối cứng.
Câu hỏi 8:
Khi xe ô tô bị hỏng tại vị trí giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, người lái xe xử lý như thế nào?
1. Nhanh chóng đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa ô tô hỏng ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt. 2. Nhanh chóng đặt biển cảnh báo nguy hiểm tại vị trí xe ô tô bị hỏng để đoàn tàu dừng lại. 3. Liên hệ ngay với đơn vị cứu hộ để đưa ô tô hỏng ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
Câu hỏi 9:
Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều hoặc đường một chiều có một làn xe cơ giới, loại xe nào dưới đây được tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 50 km/h?
1. Ô tô con, ô tô tải, ô tô chở người trên 28 chỗ. 2. Xe gắn máy, xe máy chuyên dùng. 2. Tất cả các phương án trả lời trên.
Câu hỏi 10:
Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường đôi hoặc đường một chiều có từ hai làn xe cư giới trở lên, loại xe nào dưới đây được tham gia giao thông vói tốc độ tối đa cho phép là 60km/h?
1. Ô tô con, ô tô tải, ô tô chở người trên 28 chỗ. 2. Xe gắn máy, xe máy chuyên dùng. 2. Tất cả các phương án trả lời trên.
Câu hỏi 11:
Tại các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên thuộc về loại phương tiện nào dưới đây?
1. Xe chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ và xe chữa cháy của các lực lượng khác được huy động đi làm nhiệm vụ chữa cháy. 2. Xe cứu thương đi làm nhiệm vụ cấp cứu. 2. Phương tiện giao thông đường sắt. 2. 4. Xe máy chuyên dùng.
Câu hỏi 12:
Tại nơi đường giao nhau, khi đèn điều khiển giao thông có tín hiệu màu vàng, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải chấp hành như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trường hợp đã đi quá vạch dừng hoặc đã quá gần vạch dừng nếu dừng lại thấy nguy hiểm thì được đi tiếp. 2. Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát nhường đường cho người đi bộ qua đường. 3. Nhanh chóng tăng tốc độ, vượt qua nút giao và chú ý đảm bảo an toàn. 4. Cả ý 1 và ý 2.
Câu hỏi 13:
Người điều khiển xe mô tô phải giảm tốc độ và hết sức thận trọng khi qua những đoạn đường nào dưới đây?
1. Đường ướt, đường có sỏi cát trên nền đường. 2. Đường hẹp có nhiều điểm giao cắt từ hai phía. 3. Đường đèo dốc, vòng liên tục. 4. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 14:
Người lái xe ô tô vận chuyển hành khách phải thực hiện các trách nhiệm nào dưới đây?
1. Trước khi cho xe khởi hành phải kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn của xe, hướng dẫn cho hành khách về an toàn giao thông đường bộ và thoát hiểm khi gặp sự cố. 2. Kiểm tra việc sắp xếp, chằng buộc hành lý, hàng hóa bảo đảm an toàn; giữ gìn trật tự, vệ sinh trong xe. 2. Cả ý 1 và ý 2 2. Đón trả khách tại vị trí do khách hàng yêu cầu.
Câu hỏi 15:
Xe quá khổ giới hạn, xe quá tải trọng, xe bánh xích chỉ được lưu hành trên đường bộ trong các trường hợp nào nêu dưới đây?
1. Sau khi được cấp giấy phép lưu hành xe quá khổ giới hạn, xe quá tải trọng, xe bánh xích; đã thực hiện các biện pháp bảo vệ công trình đường bộ theo quy định. 2. Sau khi được cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho xe chở hàng quá khổ giới hạn, xe quá tải trọng, xe bánh xích; đã có kế hoạch thực hiện các biện pháp bảo vệ công trình đường bộ theo quy định. 2. Tất cả các ý trên.
Câu hỏi 16:
Xe cứu hộ giao thông đường bộ phải đảm bảo các điều kiện nào được nêu dưới đây?
1. Có dấu hiệu nhận diện, niêm yết thông tin trên xe; có gắn thiết bị giám sát hành trình và thiết bị ghi nhận hình ảnh người lái xe theo quy định. 2. Có thiết bị ghi nhận hình ảnh xe được cứu hộ và có đèn, thiết bị cảnh báo loại xe được ưu tiên trong quá trình cứu hộ.
Câu hỏi 17:
Người lái xe vận tải hàng hóa cần thực hiện những nhiệm vụ gì ghi ở dưới đây?
1. Thực hiện nghiêm chỉnh những nội dung hợp đồng giữa chủ phương tiện với chủ hàng trong việc vận chuyển và bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển; không chở hàng cấm, không xếp hàng quá trọng tải của xe, quá trọng tải cho phép của cầu, đường; khi vận chuyển hàng hóa quá khổ, quá tải, hàng nguy hiểm, hàng siêu trường, siêu trọng phải có giấy phép. 2. Thực hiện nghiêm chỉnh những nội dung hợp đồng giữa chủ hàng với khách hàng trong việc vận chuyển và bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển; trong trường hợp cần thiết có thể xếp hàng quá trọng tải của xe, quá trọng tải cho phép của cầu theo yêu cầu của chủ hàng; khi vận chuyển hàng hóa quá khổ, quá tải, hàng nguy hiểm, hàng siêu trường, siêu trọng phải được chủ hàng cho phép.
Câu hỏi 18:
Khi điều khiển xe ô tô rẽ trái ở chỗ đường giao nhau, người lái xe cần thực hiện các thao tác nào để đảm bảo an toàn?
1. Cách chỗ rẽ một khoảng cách an toàn giảm tốc độ, có tín hiệu rẽ trái xin đổi làn đường; quan sát an toàn xung quanh đặc biệt là bên trái; đổi sang làn đường bên trái; cho xe chạy chậm tới phía trong của tâm đường giao nhau mới rẽ trái để điều khiển xe qua chỗ đường giao nhau. 2. Cách chỗ rẽ một khoảng cách an toàn có tín hiệu rẽ trái, tăng tốc độ để xe nhanh chóng qua chỗ đường giao nhau; có tín hiệu xin đổi làn đường; quan sát an toàn xung quanh đặc biệt là bên trái; đổi làn đường sang phải để mở rộng vòng cua.
Câu hỏi 19:
Các biện pháp tiết kiệm nhiên liệu khi chạy xe?
1. Bảo dưỡng xe theo định kỳ và có kế hoạch lộ trình trước khi xe chạy. 2. Kiểm tra áp suất lốp theo quy định và chạy xe với tốc độ phù hợp với tình trạng mặt đường và mật độ giao thông trên đường. 3. Cả ý 1 và ý 2.
Câu hỏi 20:
Khi điều khiển xe ô tô gặp mưa to hoặc sương mù, người lái xe phải làm gì để đảm bảo an toàn?
1. Bật đèn chiếu gần và đèn vàng, điều khiển gạt nước, điều khiển ô tô đi với tốc độ chậm để có thể quan sát được; tìm chỗ an toàn dừng xe, bật đèn dừng khẩn cấp báo hiệu cho các xe khác biết. 2. Bật đèn chiếu xa và đèn vàng, điều khiển gạt nước, tăng tốc độ điều khiển ô tô qua khỏi khu vực mưa hoặc sương mù. 3. Tăng tốc độ, bật đèn pha vượt qua xe chạy phía trước.
Câu hỏi 21:
Tay ga trên xe mô tô hai bánh có tác dụng gì trong các trường hợp dưới đây?
1. Để điều khiển xe chạy về phía trước. 2. Để điều tiết công suất động cơ qua đó điều khiển tốc độ của xe. 3. Để điều khiển xe chạy lùi. 4. Cả ý 1 và ý 2.
Câu hỏi 22:
Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, người lái xe mô tô hai bánh cần điều khiển tay ga như thế nào trong các trường hợp dưới đây?
1. Tăng ga thật mạnh, giảm ga từ từ. 2. Tăng ga thật mạnh, giảm ga thật nhanh. 3. Tăng ga từ từ, giảm ga thật nhanh. 4. Tăng ga từ từ, giảm ga từ từ.
Câu hỏi 23:
Kính chắn gió của xe ô tô phải đảm bảo yêu cầu nào dưới đây?
1. Là loại kính an toàn, kính nhiều lớp, đúng quy cách, không rạn nứt, đảm bảo hình ảnh quan sát rõ ràng, không bị méo mó. 2. Là loại kính trong suốt, không rạn nứt, đảm bảo tầm nhìn cho người điều khiển về phía trước mặt và hai bên.
Câu hỏi 24:
Túi khí được trang bị trên xe ô tô có tác dụng gì dưới đây?
1. Giữ chặt người lái và hành khách trên ghế ngồi khi xe ô tô đột ngột dừng lại. 2. Giảm khả năng va đập của một số bộ phận cơ thể quan trọng với các vật thể trong xe. 3. Hấp thụ một phần lực va đập lên người lái và hành khách. 4. Cả ý 2 và ý 3.
Câu hỏi 25:
Biển nào cho phép xe rẽ trái?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Không biển nào.
Câu hỏi 26:
Biển nào là biển "Cấm đi ngược chiều"?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Cả ba biển.
Câu hỏi 27:
Biển nào không có hiệu lực đối với ô tô tải không kéo moóc?
1. Biển 1 và 2. 2. Biển 2 và 3. 3. Biển 1 và 3. 4. Cả ba biển.
Câu hỏi 28:
Biển nào xe mô tô hai bánh được đi vào?
1. Biển 1 và 2. 2. Biển 1 và 3. 3. Biển 2 và 3.
Câu hỏi 29:
Biển nào báo hiệu "Giao nhau với đường sắt có rào chắn"?
1. Biển 1. 2. Biển 2 và 3. 3. Biển 3.
Câu hỏi 30:
Các biển này có ý nghĩa gì?
1. Nơi đường sắt giao nhau với đường bộ. 2. Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ. 3. Để báo trước sắp đến vị trí đường sắt giao không vuông góc với đường bộ, không có người gác và không có rào chắn.
Câu hỏi 31:
Biển nào sau đây là biển "Đường trơn"?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Biển 3.
Câu hỏi 32:
Các biển báo này có ý nghĩa gì?
1. Để báo trước gần tới đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên ta luy dương sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường. 2. Để báo trước nơi có kết cấu mặt đường rời rạc, khi phương tiện đi qua, làm cho các viên đá, sỏi văng lên gây nguy hiểm và mất an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông. 3. Để cảnh báo những đoạn nền đường yếu, đoạn đường đang theo dõi lún mà việc vận hành xe ở tốc độ cao có thể gây nguy hiểm.
Câu hỏi 33:
Biển báo này có ý nghĩa gì?
1. Báo hiệu khu vực nguy hiểm thường xuyên có sét đánh. 2. Báo hiệu khu vực có đường dây điện cắt ngang phía trên tuyến đường.
Câu hỏi 34:
Biển nào dưới đây chỉ dẫn địa giới hành chính giữa các thành phố, tỉnh, huyện?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Biển 3.
Câu hỏi 35:
Biển nào báo hiệu "Cầu vượt liên thông"?
1. Biển 2 và 3. 2. Biển 1 và 2. 3. Biển 1 và 3. 4. Cả ba biển.
Câu hỏi 36:
Trên đường cao tốc, gặp biển nào thì người lái xe đi theo hướng bên phải để tránh chướng ngại vật?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Biển 3.
Câu hỏi 37:
Trên đường cao tốc, gặp biển nào người lái xe phải chú ý đổi hướng đi khi sắp vào đường cong nguy hiểm?
1. Biển 1 và 2. 2. Biển 1 và 3. 3. Biển 2. 4. Biển 3.
Câu hỏi 38:
Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe con. 2. Xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe con. 3. Xe cứu thương, xe con, xe cứu hỏa.
Câu hỏi 39:
Xe nào phải nhường đường là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe con. 2. Xe tải.
Câu hỏi 40:
Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe khách và xe tải, xe con. 2. Xe tải, xe khách, xe con. 3. Xe con, xe khách, xe tải.
Câu hỏi 41:
Những hướng nào ô tô tải được phép đi?
1. Cả bốn hướng. 2. Chỉ hướng 1 và 2. 3. Trừ hướng 4.
Câu hỏi 42:
Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe con và xe tải, xe của bạn. 2. Xe của bạn, xe tải, xe con. 3. Xe của bạn và xe con, xe tải. 4. Xe của bạn, xe tải + xe con.
Câu hỏi 43:
Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?
1. Tăng tốc độ, rẽ phải trước xe tải và xe đạp. 2. Giảm tốc độ, rẽ phải sau xe tải và xe đạp. 3. Tăng tốc độ, rẽ phải trước xe đạp.
Câu hỏi 44:
Phía trước có một xe đang lùi vào nơi đỗ, xe con phía trước đang chuyển sang làn đường bên trái, bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?
1. Nếu phía sau không có xe xin vượt, chuyển sang làn đường bên trái. 2. Nếu phía sau có xe xin vượt, thì giảm tốc độ, ở lại làn đường, dừng lại khi cần thiết. 3. Tăng tốc độ trên làn đường của mình và vượt xe con. 4. Cả ý 1 và ý 2.
Câu hỏi 45:
Bạn xử lý như thế nào khi xe phía trước đang lùi ra khỏi nơi đỗ?
1. Chuyển sang nửa đường bên trái để đi tiếp. 2. Bấm còi, nháy đèn báo hiệu và đi tiếp. 3. Giảm tốc độ, dừng lại nhường đường.
Bài thi lý thuyết lái xe hạng D1 bao gồm 45 câu hỏi trắc nghiệm, được phân bổ như sau:
Chương |
Nội dung | Thư viện (câu) | ĐỀ THI (câu) | |
---|---|---|---|---|
1 | Khái niệm và quy tắc giao thông đường bộ | Khái niệm | 166 | 1 |
Quy tắc | 7 | |||
Tốc độ, khoảng cách | 1 | |||
2 | Nghiệp vụ vận tải | 26 | 1 | |
3 | Văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe | 21 | 1 | |
4 | Kỹ thuật lái xe | 56 | 2 | |
5 | Cấu tạo và sửa chữa | 35 | 1 | |
6 | Biển báo hiệu đường bộ | 182 | 16 | |
7 | Giải các thế sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông | 114 | 14 | |
8 | Câu hỏi về tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng (điểm liệt) | 1 | ||
Tổng | 600 | 45 |
Bạn muốn thi đề khác?
Bạn chắc chắn muốn kết thúc và nộp bài thi?
Hết thời gian làm bài !!!
– Nhấn phím số (1,2,3,4) để chọn đáp án hoặc bỏ chọn
– Nhấn phím mũi tên ( ) để chuyển câu hỏi
– Chọn trực tiếp vào đáp án ở phía dưới câu hỏi
– Bấm nút "Câu trước", "Câu sau" hoặc bấm trực tiếp vào Số của câu hỏi để chuyển câu hỏi
– Nhấn nút KẾT THÚC, chọn OK để kết thúc bài thi và chờ hệ thống chấm điểm
Lần lượt làm từng đề cố định một, chắc đề số 01 thì mới qua đề số 02,…
Với mỗi đề thi, bạn làm đi làm lại nhiều lần và xem lại các câu sai khi kết thúc bài thi.
Xoá kết quả ôn luyện lý thuyết sẽ xoá toàn bộ lịch sử và quá trình ôn tập lý thuyết.
Bạn muốn xoá chứ?