Bài thi lý thuyết hạng C1E bao gồm 45 câu hỏi trắc nghiệm được chọn ngẫu nhiên từ bộ đề 600 câu hỏi do Bộ Giao thông Vận tải ban hành. Các câu hỏi thuộc các chủ đề như quy tắc giao thông, nghiệp vụ vận tải, đạo đức người lái xe, kỹ thuật lái xe, và cấu tạo, sửa chữa xe. Để vượt qua phần thi này, học viên phải trả lời đúng ít nhất 41/45 câu hỏi trong thời gian quy định là 26 phút.
Họ và tên:
Hạng C1E - Đề Ngẫu nhiên
Câu hỏi 1:
Khái niệm “phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
1. Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng. 2. Gồm xe ô tô; rơ moóc, sơ mi rơ moóc, xe chở người bốn bánh có gắn động cơ; xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ, xe mô tô, xe gắn máy và xe tương tự.
Câu hỏi 2:
Khi xe đã kéo 1 xe hoặc xe đã kéo 1 rơ moóc, bạn có được phép kéo thêm xe (kể cả xe thô sơ) hoặc rơ moóc thứ hai hay không?
1. Chỉ được thực hiện trên đường quốc lộ có hai làn xe một chiều. 2. Chỉ được thực hiện trên đường cao tốc. 3. Không được thực hiện vào ban ngày. 4. Không được phép.
Câu hỏi 3:
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được sử dụng ô khi trời mưa hay không?
1. Được sử dụng. 2. Chỉ người ngồi sau được sử dụng. 3. Không được sử dụng. 4. Được sử dụng nếu không có áo mưa.
Câu hỏi 4:
Người có GPLX hạng DE được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
1. Xe ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc. 2. Xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng D kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 750 kg. 2. Xe ô tô chở khách nối toa. 2. Cả ý 2 và ý 3
Câu hỏi 5:
Khi dạy thực hành lái xe, giáo viên phải mang theo các giấy tờ gì dưới đây?
1. Phù hiệu “Giáo viên dạy lái xe”, giấy phép xe tập lái, chứng nhận đăng ký xe, giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển và chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. 2. Phù hiệu “học viên tập lái xe” và kế hoạch học tập của khóa học. 2. Giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe.
Câu hỏi 6:
Khi đi tới đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, có hiệu lệnh của nhân viên gác chắn, đèn đỏ sáng nhấp nháy, chuông kêu, chắn đường bộ đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông?
1. Dừng lại về bên phải đường của mình, trước vạch dừng xe. 2. Dừng lại về bên trái đường của mình, trước vạch dừng xe. 2. Dừng lại giữa đường của mình, trước vạch dừng xe.
Câu hỏi 7:
Khi điều khiển xe cơ giới, người lái xe phải bật đèn tín hiệu báo rẽ trong trường hợp nào dưới đây?
1. Khi cho xe chạy thẳng. 2. Trước khi thay đổi làn đường. 3. Sau khi thay đổi làn đường.
Câu hỏi 8:
Khi xe ô tô bị hỏng tại vị trí giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, người lái xe xử lý như thế nào?
1. Nhanh chóng đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa ô tô hỏng ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt. 2. Nhanh chóng đặt biển cảnh báo nguy hiểm tại vị trí xe ô tô bị hỏng để đoàn tàu dừng lại. 3. Liên hệ ngay với đơn vị cứu hộ để đưa ô tô hỏng ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
Câu hỏi 9:
Khi xe gặp sự cố kỹ thuật trên đường cao tốc, bạn phải xử lý theo thứ tự như thế nào dưới đây để đảm bảo an toàn giao thông?
1. Bật đèn tín hiệu khẩn cấp, dừng xe ngay lập tức và đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo cho các xe khác. 2. Bật tín hiệu khẩn cấp, lập tức đưa xe vào làn đường xe chạy bên phải trong cùng, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo cho các xe khác. 3. Bật đèn tín hiệu khẩn cấp, khi đủ điều kiện an toàn nhanh chóng đưa xe vào làn dừng đỗ khẩn cấp, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo cho các xe khác.
Câu hỏi 10:
Trên đường bộ, người lái xe ô tô có được phép dừng xe, đỗ xe song song với một xe khác đang dừng, đỗ hay không?
1. Được phép. 2. Không được phép. 3. Chỉ được phép dừng, đỗ khi đường vắng.
Câu hỏi 11:
Trong các hành vi dưới đây, người lái xe ô tô, mô tô có văn hóa giao thông phải ứng xử như thế nào?
1. Điều khiển xe đi bên phải theo chiều đi của mình; đi đúng phần đường, làn đường quy định; dừng, đỗ xe đúng nơi quy định; đã uống rượu, bia thì không lái xe. 2. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông; dừng xe, đỗ xe ở nơi thuận tiện hoặc theo yêu cầu của hành khách, của người thân. 3. Dừng và đỗ xe ở nơi thuận tiện cho việc chuyên chở hành khách và giao nhận hàng hóa; sử dụng rượu, bia thì có thể lái xe.
Câu hỏi 12:
Khi khởi hành ô tô sử dụng hộp số cơ khí trên đường bằng, người lái xe cần thực hiện các thao tác nào theo trình tự dưới đây?
1. Kiểm tra an toàn xung quanh xe ô tô; nhả từ từ đến 1/2 hành trình bàn đạp ly hợp (côn) và giữ trong khoảng 3 giây; vào số 1; nhả hết phanh tay, báo hiệu bằng còi, đèn trước khi xuất phát; tăng ga đủ để xuất phát, sau đó vừa tăng ga vừa nhả hết ly hợp để cho xe ô tô chuyển động. 2. Kiểm tra an toàn xung quanh xe ô tô; đạp ly hợp (côn) hết hành trình; vào số 1; nhả hết phanh tay, báo hiệu bằng còi, đèn trước khi xuất phát; tăng ga đủ để xuất phát; nhả từ từ đến 1/2 hành trình bàn đạp ly hợp và giữ trong khỏang 3 giây, sau đó vừa tăng ga vừa nhả hết ly hợp (côn) để cho xe ô tô chuyển động.
Câu hỏi 13:
Khi động cơ ô tô đã khởi động, bảng đồng hồ xuất hiện ký hiệu như hình vẽ dưới đây, báo hiệu tình trạng như thế nào của xe ô tô?
1. Báo hiệu thiếu dầu phanh. 2. Áp suất lốp không đủ. 3. Đang hãm phanh tay. 4. Sắp hết nhiên liệu.
Câu hỏi 14:
Khi điều khiển xe ô tô có hộp số tự động, người lái xe sử dụng chân như thế nào là đúng để đảm bảo an toàn?
1. Không sử dụng chân trái; chân phải điều khiển bàn đạp phanh và bàn đạp ga. 2. Chân trái điều khiển bàn đạp phanh, chân phải điều khiển bàn đạp ga. 3. Không sử dụng chân phải; chân trái điều khiển bàn đạp phanh và bàn đạp ga.
Câu hỏi 15:
Chủ phương tiện cơ giới đường bộ có được tự ý thay đổi màu sơn, nhãn hiệu hoặc các đặc tính kỹ thuật của phương tiện so với chứng nhận đăng ký xe hay không?
1. Được phép thay đổi bằng cách dán đề can với màu sắc phù hợp. 2. Không được phép thay đổi. 3. Tùy từng loại phương tiện cơ giới đường bộ.
Câu hỏi 16:
Niên hạn sử dụng của xe ô tô tải (tính bắt đầu từ năm sản xuất) là bao nhiêu năm?
1. 15 năm. 2. 20 năm. 3. 25 năm.
Câu hỏi 17:
Trên xe ô tô có trang bị thiết bị như hình vẽ, dùng để làm gì?
1. Thay lốp xe. 2. Chữa cháy. 3. Phá cửa kính xe ô tô trong các trường hợp khẩn cấp. 4. Vặn ốc để tháo lắp bánh xe.
Câu hỏi 18:
Khi gặp biển nào xe được rẽ trái?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Không biển nào.
Câu hỏi 19:
Biển nào cho phép xe rẽ trái?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Không biển nào.
Câu hỏi 20:
Xe ô tô chở hàng vượt quá phía trước và sau thùng xe, mỗi phía quá 10% chiều dài toàn bộ thân xe, tổng chiều dài xe (cả hàng) từ trước đến sau nhỏ hơn trị số ghi trên biển thì có được phép đi vào không?
1. Không được phép. 2. Được phép.
Câu hỏi 21:
Số 50 ghi trên biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
1. Tốc độ tối đa các xe cơ giới được phép chạy. 2. Tốc độ tối thiểu các xe cơ giới được phép chạy.
Câu hỏi 22:
Biển nào báo hiệu "Cửa chui"?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Biển 3.
Câu hỏi 23:
Hai biển này có ý nghĩa gì?
1. Để chỉ nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ không có rào chắn. 2. Để báo trước sắp đến vị trí giao cắt đường bộ với đường sắt cùng mức, không vuông góc và không có người gác, không có rào chắn. 3. Nơi đường sắt giao nhau với đường bộ.
Câu hỏi 26:
Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
1. Để báo trước gần tới đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên ta luy dương sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường. 2. Để báo trước nơi có kết cấu mặt đường rời rạc, khi phương tiện đi qua, làm cho các viên đá, sỏi văng lên gây nguy hiểm và mất an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông. 3. Để cảnh báo những đoạn nền đường yếu, đoạn đường đang theo dõi lún mà việc vận hành xe ở tốc độ cao có thể gây nguy hiểm.
Câu hỏi 27:
Các biển báo này có ý nghĩa gì?
1. Để báo trước gần tới đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên ta luy dương sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường. 2. Để báo trước nơi có kết cấu mặt đường rời rạc, khi phương tiện đi qua, làm cho các viên đá, sỏi văng lên gây nguy hiểm và mất an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông. 3. Để cảnh báo những đoạn nền đường yếu, đoạn đường đang theo dõi lún mà việc vận hành xe ở tốc độ cao có thể gây nguy hiểm.
Câu hỏi 28:
Biển nào cho phép được quay đầu xe đi theo hướng ngược lại khi đặt biển trước ngã ba, ngã tư?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Biển 3. 4. Không biển nào.
Câu hỏi 29:
Biển nào báo hiệu "Nơi đỗ xe dành cho người khuyết tật"?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Biển 3.
Câu hỏi 30:
Biển này có ý nghĩa gì?
1. Bắt đầu đường cao tốc. 2. Chỉ dẫn địa giới đường cao tốc, chiều dài đường cao tốc. 3. Tên và ký hiệu đường cao tốc, giá trị hạn chế tốc độ tối đa và tối thiểu. 4. Cả ý 1 và ý 3.
Câu hỏi 31:
Trên đường cao tốc, gặp biển nào thì người lái xe đi theo hướng bên phải để tránh chướng ngại vật?
1. Biển 1. 2. Biển 2. 3. Biển 3.
Câu hỏi 32:
Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia các làn xe cùng chiều?
1. Vạch 1. 2. Vạch 2. 3. Vạch 3. 4. Vạch 1 và 2.
Câu hỏi 33:
Trường hợp này xe nào được quyền đi trước?
1. Mô tô. 2. Xe con.
Câu hỏi 34:
Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe con (A), xe cứu thương, xe con (B). 2. Xe cứu thương, xe con (B), xe con (A). 3. X con (B), xe con (A), xe cứu thương.
Câu hỏi 35:
Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe con. 2. Xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe con. 3. Xe cứu thương, xe con, xe cứu hỏa.
Câu hỏi 36:
Xe nào phải nhường đường là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe con. 2. Xe tải.
Câu hỏi 37:
Xe nào đỗ vi phạm quy tắc giao thông?
1. Chỉ mô tô. 2. Chỉ xe tải. 3. Cả ba xe. 4. Chỉ mô tô và xe tải.
Câu hỏi 38:
Xe nào phải nhường đường trong trường hợp này?
1. Xe khách. 2. Xe tải.
Câu hỏi 39:
Theo hướng mũi tên, những hướng nào ô tô con được phép đi?
1. Hướng 1. 2. Hướng 1, 3 và 4. 3. Hướng 2, 3 và 4. 4. Cả bốn hướng.
Câu hỏi 40:
Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe khách và xe tải, xe con. 2. Xe tải, xe khách, xe con. 3. Xe con, xe khách, xe tải.
Câu hỏi 41:
Trong hình dưới, những xe nào vi phạm quy tắc giao thông?
1. Xe con (E), mô tô (C). 2. Xe tải (A), mô tô (D). 3. Xe khách (B), mô tô (C). 4. Xe khách (B), mô tô (D).
Câu hỏi 42:
Bạn được dừng xe ở vị trí nào trong tình huống này?
1. Được phép dừng ở vị trí A. 2. Được phép dừng ở vị trí B. 3. Được phép dừng ở vị trí A và B. 4. Không được dừng.
Câu hỏi 43:
Các xe đi theo hướng mũi tên, xe nào vi phạm quy tắc giao thông?
1. Xe con, xe tải, xe khách. 2. Xe tải, xe khách, xe mô tô. 3. Xe khách, xe mô tô, xe con. 4. Cả bốn xe.
Câu hỏi 44:
Xe tải phía trước có tín hiệu xin chuyển làn đường, bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?
1. Bật tín hiệu xin chuyển làn đường sang trái để vượt xe tải. 2. Phanh xe giảm tốc độ chờ xe tải phía trước chuyển làn đường. 3. Bấm còi báo hiệu và vượt qua xe tải trên làn đường của mình.
Câu hỏi 45:
Xe nào dừng đúng theo quy tắc giao thông?
1. Xe con. 2. Xe mô tô. 3. Cả 2 xe đều đúng.
Bài thi lý thuyết lái xe hạng C1E bao gồm 45 câu hỏi trắc nghiệm, được phân bổ như sau:
Chương |
Nội dung | Thư viện (câu) | ĐỀ THI (câu) | |
---|---|---|---|---|
1 | Khái niệm và quy tắc giao thông đường bộ | Khái niệm | 166 | 1 |
Quy tắc | 7 | |||
Tốc độ, khoảng cách | 1 | |||
2 | Nghiệp vụ vận tải | 26 | 1 | |
3 | Văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe | 21 | 1 | |
4 | Kỹ thuật lái xe | 56 | 2 | |
5 | Cấu tạo và sửa chữa | 35 | 1 | |
6 | Biển báo hiệu đường bộ | 182 | 16 | |
7 | Giải các thế sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông | 114 | 14 | |
8 | Câu hỏi về tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng (điểm liệt) | 1 | ||
Tổng | 600 | 45 |
Bạn muốn thi đề khác?
Bạn chắc chắn muốn kết thúc và nộp bài thi?
Hết thời gian làm bài !!!
– Nhấn phím số (1,2,3,4) để chọn đáp án hoặc bỏ chọn
– Nhấn phím mũi tên ( ) để chuyển câu hỏi
– Chọn trực tiếp vào đáp án ở phía dưới câu hỏi
– Bấm nút "Câu trước", "Câu sau" hoặc bấm trực tiếp vào Số của câu hỏi để chuyển câu hỏi
– Nhấn nút KẾT THÚC, chọn OK để kết thúc bài thi và chờ hệ thống chấm điểm
Lần lượt làm từng đề cố định một, chắc đề số 01 thì mới qua đề số 02,…
Với mỗi đề thi, bạn làm đi làm lại nhiều lần và xem lại các câu sai khi kết thúc bài thi.
Xoá kết quả ôn luyện lý thuyết sẽ xoá toàn bộ lịch sử và quá trình ôn tập lý thuyết.
Bạn muốn xoá chứ?